In trang

Kế hoạch của Phó Hiệu trưởng 1 Tháng 10 Năm 2015

KẾ HOẠCH TIẾP TỤC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM 5 TUỔI

\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
\r\n

  PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG THỦY

\r\n

TRƯỜNG MN BÌNH MINH

\r\n

 

\r\n
\r\n

  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

\r\n

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

\r\n

 

\r\n
\r\n

Số: 57/KH-MNBM

\r\n
\r\n

    Hương Thủy, ngày 13 tháng 10 năm 2015

\r\n
\r\n

 

\r\n

KẾ HOẠCH

\r\n

TIẾP TỤC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN

\r\n

TRẺ EM 5 TUỔI

\r\n

 

\r\n

Thực hiện Thông tư số 23/2010/TT- BGDĐT ngày 23/7/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi;

\r\n

Căn cứ Công văn số 481/BGDĐT-GDMN ngày 29/01/2011 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn triển khai thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi;

\r\n

   Căn cứ Kế hoạch số 256/KH-GDĐT ngày 17/8/2015 của phòng GD&ĐT về hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2015- 2016;

\r\n

Thực hiện kế hoạch số 26/KH-MNBM ngày 22/9/2015 của trường mầm non Bình Minh năm học 2015- 2016.

\r\n

Trường mầm non Bình Minh xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi năm học 2015 - 2016 cụ thể như sau

\r\n

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

\r\n

1. Mục đích

\r\n

         - Hỗ trợ cho việc thực hiện chương trình GDMN nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1.

\r\n

            - Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi là cơ sở để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung chăm sóc giáo dục, lựa chọn và điều chỉnh hoạt động chăm sóc giáo dục cho phù hợp với trẻ mẫu giáo 5 tuổi.

\r\n

            - Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là căn cứ để xây dựng chương trình tài  liệu tuyên truyền, hướng dẫn các bậc cha mẹ và cộng đồng trong việc chăm sóc trong việc giáo dục trẻ em 5 tuổi nhằm nâng cao nhận thức về sự phát triển của trẻ em. Trên cơ sở đó tạo sự liên kết và thống nhất trong chăm sóc giáo dục trẻ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

\r\n

2. Yêu cầu

\r\n

Tổ chức thực hiện triển khai Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi đến 100% giáo viên các lớp mẫu giáo lớn trong trường.

\r\n

             Quy mô nhóm lớp tham gia thực hiện

\r\n

 

\r\n

 

\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
\r\n

Số TT

\r\n
\r\n

Tên lớp

\r\n
\r\n

Số lượng trẻ 5 tuổi

\r\n
\r\n

Giáo viên tham gia thực hiện

\r\n
\r\n

Trình độ đào tạo

\r\n

chuyên môn

\r\n
\r\n

Trình độ

\r\n

tin học

\r\n
\r\n

Ghi chú

\r\n
\r\n

1

\r\n
\r\n

Mẫu giáo lớn 1

\r\n
\r\n

28

\r\n
\r\n

Phạm Thị Thúy

\r\n
\r\n

ĐH

\r\n
\r\n

A

\r\n
\r\n

 

\r\n
\r\n

 

\r\n
\r\n

ĐH

\r\n
\r\n

A

\r\n
\r\n

 

\r\n
\r\n

2

\r\n
\r\n

Mẫu giáo lớn 2

\r\n
\r\n

28

\r\n
\r\n

Nguyễn Thị Thế Nghĩa

\r\n
\r\n

ĐH

\r\n
\r\n

A

\r\n
\r\n

 

\r\n
\r\n

 

\r\n
\r\n

ĐH

\r\n
\r\n

A

\r\n
\r\n

 

\r\n
\r\n

 

\r\n

II. MỤC TIÊU CHUNG

\r\n

- Nắm được mục đích ban hành Bộ chuẩn PTTENT

\r\n

- Nắm được nội dung Bộ chuẩn PTTENT

\r\n

- Biết cách  sử dụng Bộ chuẩn hỗ trợ thực hiện chương trình GDMN.

\r\n

- Biết xây dựng công theo dõi sự phát triển của trẻ

\r\n

- Biết điều chỉnh kế hoạch giáo dục dựa vào kết quả theo dõi sự phát triển của trẻ

\r\n

III. NỘI  DUNG TRỌNG TÂM

\r\n
    \r\n
  1. 1.               Công tác tuyên truyền
  2. \r\n
\r\n

- Nhằm nâng cao nhận thức về sự phát triển của trẻ 5 tuổi đến các bậc cha mẹ và cộng đồng, tạo sự thống nhất trong giáo dục giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ 5 tuổi.

\r\n

- Tuyên truyền cho các bậc cha mẹ về vai trò, lợi ích của Bộ chuẩn PTTE với việc chăm sóc, giáo dục trẻ 5 tuổi.

\r\n

- Giới thiệu kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ theo các chỉ số đã lựa chọn nhằm tạo được sự liên kết và thống nhất giữa trường Mầm non và cha mẹ tre trong thực hiện ở lớp học cũng như ở gia đình.

\r\n

- Gợi ý cho các bậc cha mẹ những hoạt động giáo dục tiếp nối trong gia đình để thực hiện các chỉ số của Bộ chuẩn PTTE 5 tuổi. Ví dụ: Vui chơi cùng với trẻ; cha mẹ và những người lớn trong gia đình có thể cùng chơi với trẻ các trò chơi đóng vai, đóng kịch, trò chơi vận động, trò chơi học tập, trò chơi dân gian. Trò chuyện với trẻ, thông qua trò chuyện, đàm thoại, kể chuyện cha mẹ có thể giúp trẻ phát triển về mặt ngôn ngữ và nâng cao hiểu biết của trẻ. Tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào các hoạt động tự phục vụ, giúp cha mẹ những công việc vừa sức như trông em, quét nhà, nhặt rau, dọn bát đũa…cho trẻ đi tham quan, dã ngoại…để tăng cường sự hiểu biết của trẻ đối với thế giới xung quanh.

\r\n

2. Công tác xây dựng  và triển khai thực hiện kế hoạch

\r\n

Nhà trường xây dựng kế hoạch triển khai tới lớp 5 tuổi thực hiện gồm các bước sau:

\r\n

2.1  Lựa chọn các chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻ

\r\n

- Lựa chọn các chỉ số để đánh sự phát triển của trẻ: Căn cứ vào mục tiêu giáo dục đối với trẻ trong kế hoạch giáo dục năm học, kết quả mong đợi theo độ tuổi của chương trình, các giáo viên cùng cán bộ quản lý của trường xây dựng bộ công cụ đánh giá trẻ.

\r\n

+ Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi có 4 Lĩnh vực, 28 chuẩn bao gồm 120 chỉ số, có thể chọn ra khoảng 30 - 40 chỉ số để xây dựng phiếu đánh giá sự phát triển của trẻ 5 tuổi. Căn cứ lựa chọn chỉ số:

\r\n

* Đại diện cho tất cả các lĩnh vực, chuẩn và chỉ số của Bộ chuẩn

\r\n

* Đại diện cho các kiến thức, kĩ năng, thái độ đang dạy trẻ

\r\n

* Phù hợp với những gì sẽ dạy ở lớp Một.

\r\n

* Tính đến tần suất giáo viên sử dụng công cụ, các vùng miền/ bối cảnh khác nhau, giáo viên có kinh nghiệm khác nhau.

\r\n

+ Trong  các chỉ số của Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi có những chỉ số thể hiện những khả năng của trẻ trong các hoạt động khác nhau, (ví dụ: trong “Chuẩn 2 - Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động trong các nhóm cơ nhỏ”, các chỉ số “) Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền; Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản” và “ Dán các hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn” đều thể hiện sự khéo léo và phối hợp vận động mắt tay của trẻ trong hoạt động hàng ngày nên có thể sử dụng một trong các chỉ số này để đại diện cho khả năng mà ta muốn đánh giá ở trẻ.

\r\n

2.2. Thiết kế bộ công cụ (Phó hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm xây dựng)

\r\n

-  Xác định chỉ số cần đo

\r\n

-  Lựa chọn công cụ thích hợp với chỉ số

\r\n

          - Thiết kế công cụ (chuẩn bị, xác định thời gian, chuẩn bị, số trẻ, không gian, hoạt động của cô và trẻ)

\r\n

- Thử công cụ trên 10 - 15 trẻ, gồm trẻ kém, khá, giỏi.

\r\n

          - Sửa và hoàn chỉnh công cụ

\r\n

2.3. Xây dựng phiếu đánh giá trẻ

\r\n

-  Phiếu đánh giá trẻ gồm

\r\n

1. Phiếu theo dõi trẻ dành cho phụ huynh. Phụ huynh có thể tham gia đánh giá sự phát triển của con em mình. (Có phiếu riêng)  

\r\n

 2. Phiếu theo dõi, đánh giá sự phát triển cá nhân trẻ. Để theo dõi, đánh giá sự phát triển tổng thể hay sự phát triển ở một lĩnh vực nào đó của một cá nhân trẻ, giáo viên  sử dụng một bảng theo dõi, (Có phiếu riêng)    

\r\n

3. Phiếu theo dõi, đánh giá sự phát triển của lớp/nhóm trẻ. Để theo dõi, đánh giá sự phát triển ở một lĩnh vực nào,(Có phiếu riêng)    

\r\n

            2.4. Cách theo dõi, đánh giá và ghi vào phiếu

\r\n

- Giáo viên căn cứ vào kết quả của trẻ (qua quan sát trẻ hàng ngày, qua trò chuyện, phân tích sản phẩm của trẻ, sử dụng bài tập, trao đổi với phụ huynh) để ghi kết quả vào phiếu đánh giá.

\r\n

- Giáo viên dựa vào các minh chứng của các chỉ số để đánh giá (minh chứng trong phần phụ lục) .

\r\n

- Giáo viên có thể lựa chọn một trong các phương pháp và đánh giá từng trẻ trong lớp đạt mỗi chỉ số ở mức độ nào trong 2 mức độ  rồi ghi kết quả vào phiếu đánh giá trẻ.

\r\n

          Mỗi chỉ số được đánh giá ở 2 mức độ

\r\n

 - Đạt: Trẻ thường xuyên làm được/đạt được/ biết được (biểu hiện năng lực của trẻ ổn định và không phụ thuộc vào môi trường), kí hiệu: +

\r\n

- Chưa đạt: Trẻ chưa làm được/ chưa đạt được/ chưa biết được (biểu hiện năng lực của trẻ còn chưa đạt, cần được giáo dục hỗ trợ thêm), kí hiệu:  -    

\r\n

Bảng theo dõi, đánh giá sự phát triển của lớp/nhóm trẻ 5 tuổi

\r\n

Từng lĩnh vực  (Có phiếu riêng)     

\r\n

Thực hiện theo dõi đánh giá  và vào phiếu theo dõi sự phát triển của trẻ trong suốt năm học ở tất cả các chủ đề

\r\n

                3. Công tác bồi dưỡng và sắp xếp đội ngũ giáo viên

\r\n

- Tạo điều kiện cho giáo viên lớp mẫu giáo lớn và CBQL tham gia các lớp tập huấn về tổ chức thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi do Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT tổ chức.

\r\n

- Thực hiện đầy đủ các loại HSSS của CBQL, hồ sơ giáo viên, hồ sơ của trẻ theo đúng chỉ đạo của các cấp và phù hợp với tình hình của lớp.

\r\n

- Tổ chức bồi dưỡng cho 100% giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi các nội dung thực hiện và mục đích cụ thể sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi.

\r\n

- Chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên các lớp mẫu giáo 5 tuổi thực hiện đưa Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi vào chương trình giáo dục mầm non: Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung và hoạt động phù hợp khi xây dựng kế hoạch giáo dục năm/chủ đề/tuần/ngày cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.

\r\n

- Hướng dẫn giáo viên thực hiện xây dựng bộ công cụ đánh giá trẻ, xây dựng phiếu đánh giá của cá nhân trẻ và phiếu theo dõi, đánh giá sự phát triển của lớp.

\r\n

- Hướng dẫn giáo viên thực hiện đánh giá trẻ bằng cách xây dựng phiếu đánh giá trẻ gồm phiếu theo dõi đánh giá trẻ dành cho phụ huynh, phiếu theo dõi, đánh giá sự phát triển cá nhân trẻ, phiếu theo dõi, đánh giá sự phát triển của lớp, trẻ.

\r\n

4. Công tác đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất

\r\n

                - Đầu tư cơ sở vật chất, trang bị đầy đủ các loại đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phù hợp với độ tuổi để thực hiện chương trình giáo dục mầm non và thực hiện Bộ chuẩn đánh giá trẻ 5 tuổi. Trang bị đầy đủ các loại sách, tài liệu như: sách Hướng dẫn thực hiện chương trình GDMN, Chương trình GDMN theo thông tư 17, tài liệu hướng dẫn thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ 5tuổi.

\r\n

          - Tham mưu với Ban Đại diện cha mẹ học sinh hỗ trợ thêm các nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu của từng lớp để tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh thực hiện Bộ chuẩn.

\r\n

                5. Công tác chỉ đạo điểm, kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết

\r\n

- Ban giám hiệu triển khai kế hoạch, phê duyết kế hoạch của lớp trong việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn các chỉ số cho từng chủ đề.

\r\n

- BGH tổ chức triển khai theo dõi kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm quá trình thực hiện Bộ chuẩn của tổ chuyên môn và giáo viên để kịp thời hỗ trợ giúp đỡ.

\r\n

                IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

\r\n

- Tăng cường công tác tuyên truyền về thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi: Giới thiệu Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi tại góc tuyên truyền của trường và các lớp mẫu giáo 5 tuổi.

\r\n

            - Sử dụng các hình thức tuyên truyền khác như tờ rơi, thư ngỏ cho phụ huynh để hướng dẫn gia đình phối hợp với nhà trường trong đánh giá mức độ phát triển của trẻ thông qua các chỉ số.

\r\n

            - Đọc bản tuyên truyền, cung cấp các thông tin cần thiết về Bộ chuẩn PTTE 5 tuổi tới phụ huynh qua hệ thống phát thanh của nhà trường.

\r\n

            - Phổ biến cho các bậc cha mẹ về vai trò, lợi ích của Bộ chuẩn PTTE 5 tuổi, giới thiệu kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ theo các chỉ số đã lựa chọn tại các buổi họp phụ huynh định kỳ.

\r\n

            - Trao đổi, giải đáp thắc mắc của phụ huynh thông qua giờ đón, trả trẻ tại lớp.

\r\n

            - Mời phụ huynh tham quan, dự các hoạt động giáo dục của lớp mẫu giáo lớn, qua đó phụ huynh hiểu thêm về nội dung phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục hướng đến trẻ đạt các chỉ số trong Bộ chuẩn PTTE 5 tuổi.

\r\n

            - Tổ chức tư vấn cho phụ huynh khi có nhu cầu.

\r\n

- Tăng cường công tác phối hợp của chính quyền địa phương, phụ huynh học sinh đầu tư cơ sở vật chất ch lớp 5 tuổi để thực hiện tốt bộ chuẩn trẻ 5 tuổi

\r\n

- Tập huấn cho giáo viên lớp 5 tuổi nắm vững được qui trình thực hiện và triển khai thực hiện

\r\n

- Ban giám hiệu thường xuyên đôn đốc, kiểm tra giám sát việc triển khai thực hiện của giáo viên.               

\r\n

  Trên đây là kế hoạch chỉ đạo triển khai thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi,của trường mâm non Bình Minh năm học 2015 - 2016, yêu cầu các cán bộ và giáo viên phụ trách lớp 5 tuổi triển khai thực hiện kip thời trong quá trình thực hiện giáo viên thường xuyên trao đổi thảo luận rút ra phương cách tốt nhất để thực hiện tốt Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

\r\n

 

\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
\r\n

Nơi nhận

\r\n

-PGD &ĐT ( Để b/c)

\r\n

- BGH - Công đoàn ( KTr)

\r\n

-Tổ chuyên môn ( Triển khai)

\r\n

-Lớp 5 tuổi ( Thực hiện)

\r\n

-Lưu VT

\r\n
\r\n

                       Phú Bài, ngày     tháng 10 năm 2015                                                                                                      P.HIỆU TRƯỞNG

\r\n

 

\r\n

 

\r\n

 

\r\n

 

\r\n

                               Hoàng Thị Hoài Phương

\r\n

 

\r\n
\r\n

 

\r\n